Nghị quyết 42 cho Ngân hàng: Đi vay là phải trả - Ngân hàng nào hưởng lợi?

Nghị quyết 42 cho Ngân hàng: Đi vay là phải trả - Ngân hàng nào hưởng lợi?

Nghị quyết 42 cho Ngân hàng: Đi vay là phải trả - Ngân hàng nào hưởng lợi?

Nghị quyết 42 cho Ngân hàng: Đi vay là phải trả - Ngân hàng nào hưởng lợi?

Nghị quyết 42 cho Ngân hàng: Đi vay là phải trả - Ngân hàng nào hưởng lợi?
Banner Quảng cáo uCustom

Nghị quyết 42 cho Ngân hàng: Đi vay là phải trả - Ngân hàng nào hưởng lợi?

LUẬT HÓA NGHỊ QUYẾT 42: VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU

LỘ TRÌNH - Từ thí điểm đến luật hóa:

Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu được Quốc hội ban hành theo hình thức thí điểm từ tháng 8/2017 với thời hạn 5 năm, sau đó gia hạn thêm 1 năm, kết thúc vào tháng 8/2023. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian “trống” sau đó, các ngân hàng gặp nhiều khó khăn do cơ chế pháp lý thiếu rõ ràng, chỉ áp dụng cho các khoản nợ phát sinh trước ngày 15/08/2017. Điều này khiến hiệu quả xử lý nợ chưa được phát huy tối đa.

Hiện tại, việc luật hóa Nghị quyết 42 mang ý nghĩa quan trọng khi các quy định sẽ trở thành luật chính thức, có hiệu lực lâu dài thay vì bị giới hạn trong 5–6 năm như trước. Các ngân hàng – sau thời gian thí điểm – đã có kinh nghiệm và bắt đầu chuẩn hóa các điều khoản xử lý nợ ngay từ trong hợp đồng tín dụng. Khi luật có hiệu lực, kỳ vọng hiệu quả thu hồi nợ xấu và xử lý tài sản đảm bảo sẽ được cải thiện rõ rệt.

Quốc hội dự kiến biểu quyết thông qua vào ngày 17/6/2025 (thứ Hai tuần sau), và luật chính thức có hiệu lực từ tháng 8/2025.

 

NHỮNG ĐIỂM MẤU CHỐT

(TSBĐ: tài sản bảo đảm, TCTD: tổ chức tín dụng)

(1) Quyền thu giữ TSBĐ của các TCTD – rút ngắn thời gian xử lý TSBĐ so với quy trình bao gồm tố tụng trước đây; (TÁC ĐỘNG LỚN NHẤT) Các tổ chức tín dụng được quyền thu giữ tài sản bảo đảm trong trường hợp có thỏa thuận đồng ý giữa khách vay và tổ chức tín dụng.

Bảng trong hình, trước NQ42 thì quá trình ra tòa có thể mất tới hơn 3 năm, còn với NQ42 nếu có quy định trong hợp đông thì lộ trình này rút gọn lại còn 15 ngày với BĐS, và 3 ngày với động sản)

(2) TSBĐ của khoản nợ xấu phải bảo đảm cho nghĩa vụ với TCTD, tránh kê biên cho các nghĩa vụ khác, từ đó bảo vệ quyền lợi của TCTD;

Tài sản của bên phải thi hành án đang được sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu chỉ bị kê biên trong trường hợp thi hành bản án, quyết định về cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe hoặc được sự đồng ý của các tổ chức tín dụng.

(3) Cơ quan có thẩm quyền phải hoàn trả TSBĐ của khoản nợ xấu cho TCTD sau khi xác định chứng cứ và không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án hoặc vi phạm hành chính;

Đối với tài sản bảo đảm là vật chứng trong vụ án hình sự, sau khi hoàn tất thủ tục xác nhận chứng cứ và xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý và thi hành án thì cơ quan tiến hành tố tụng hoàn trả vật chứng này cho các tổ chức tín dụng.

 

3 TRỌNG SỐ HƯỞNG LỢI

- Tự tin cho vay khi nắm trong tay một công cụ mạnh trong xử lý nợ, và lợi ích của ngân hàng được bảo vệ ==> Tăng trưởng tin dụng

- Rút ngắn quá trình từ 3 năm xuống còn vài tháng ==> Thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay của tiền

- Giảm các chi phí Tòa Án, nhân sự ==> Tiết kiệm chi phí

NGÂN HÀNG HƯỞNG LỢI

- NHẤN MẠNH: Tất cả các ngân hàng đều có chung mô hình kinh doanh, chắn chắn luôn có phát sinh nợ xấu và phải đi xử lý nợ ==> Tất cả các ngân hàng đều sẽ hưởng lợi

- CÁC NGÂN HÀNG NHỈNH HƠN:

1) Nếu có nợ xấu cao, phát sinh việc xử lý nợ nhiều hơn

2) Có mô hình tập trung nhiều vào BĐS, với việc tài sản này chiếm 70% tài sản đảm bảo (chưa gồm BĐS hình thành trong tương lai)

3) Q3 cũng sẽ có thêm Thông tư cho các AMC, nên các công ty có hoạt động mua nợ nhiều cũng sẽ tận dụng tốt

CỔ PHIẾU TIÊU BIỂU HƯỞNG LỢI: VPB, MBB, TPB, OCB